Đạo thầy - trò: Giá trị trường tồn của văn hóa dân tộc

Đạo thầy - trò: Giá trị trường tồn của văn hóa dân tộc

Ở bất kỳ thời đại nào, người thầy luôn nhận được sự tôn vinh của xã hội. Người tôn trọng thầy không chỉ là học trò mà cả cha mẹ học trò, cả làng xã, cả huyện, cả tổng…; tôn trọng thầy còn là tôn trọng cả gia đình và những người thuộc gia quyến của thầy. Hiện nay, ngày 20/11 hằng năm từng được gọi bằng cái tên thật trang trọng: Ngày Quốc tế Hiến chương các nhà giáo. Có thể hiểu theo truyền thống thì ngày này là ngày tôn vinh nghề dạy học trên toàn thế giới. Chẳng biết học trò các nước thể hiện tình cảm với các thầy cô giáo của mình thế nào, nhưng ở nước ta suốt từ ngày thành lập nước đến nay, dẫu cách hiểu có lúc khác nhau nhưng dường như các học trò và thầy cô đều coi ngày 20/11 như một ngày hội.

Xã hội
Tinh thần Sakichi - Bí quyết trường tồn 100 năm của Toyota

Tinh thần Sakichi - Bí quyết trường tồn 100 năm của Toyota

“Tinh thần Sakichi” đã được kế thừa bởi rất nhiều thế hệ lãnh đạo Toyota Motor.

Cải chính
Giá trị trường tồn của bản Tuyên ngôn độc lập

Giá trị trường tồn của bản Tuyên ngôn độc lập

Thời khắc Chủ tịch Hồ Chí Minh dự thảo bản Tuyên ngôn độc lập là những giây phút sung sướng nhất của Người. Ở Chủ tịch Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc luôn gắn liền với tự do, hạnh phúc của nhân dân. Bác nói: “...Nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập cũng không có nghĩa lý gì”.

Chính trị