Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp thi công tới độ ổn định bờ dốc nền đường đào sâu trong xây dựng giao thông

Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp thi công tới độ ổn định bờ dốc nền đường đào sâu trong xây dựng giao thông

Nền đường đào sâu rất phổ biến trên các tuyến đường bộ hay đường sắt khi cắt qua vùng đồi núi ở nước ta. Gần đây, một số tuyến đường cao tốc mới xây dựng có phần nền đào sâu rất lớn như Nội Bài - Lào Cai, Thái Nguyên - Chợ Mới, Đà Nẵng - Quãng Ngãi, La Sơn - Túy Loan, Hạ Long - Vân Đồn, Bắc Giang - Lạng Sơn... Hiện tượng thường gặp trong quá trình thi công tại các dự án trên như: xuất hiện vết nứt trên mặt hay đỉnh bờ dốc (ta-luy dương) nền đào; xói mòn bề mặt, sụt trượt cục bộ hay thậm chí trượt khối lớn. Ngoài các yếu tố bất lợi về tự nhiên và thiết kế chưa hợp lý gây mất ổn định như trên, thực tế cho thấy việc chọn trình tự thi công nền đào không hợp lý cũng là yếu tố tác động trực tiếp cần xem xét.

Diễn đàn khoa học
Nghiên cứu giải pháp tổ hợp xử lý sụt trượt bờ dốc qui mô lớn khu vực đồi Ông Tượng, tp. Hòa Bình

Nghiên cứu giải pháp tổ hợp xử lý sụt trượt bờ dốc qui mô lớn khu vực đồi Ông Tượng, tp. Hòa Bình

Bờ dốc khu vực phía sau Tỉnh ủy Hòa Bình, thuộc sườn đồi Ông Tượng đã xảy ra sụt trượt khi đang thi công xây dựng các hạng mục hạ tầng kỹ thuật.

Phát triển phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát trong tính toán ổn định bờ dốc

Phát triển phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát trong tính toán ổn định bờ dốc

Phương pháp cân bằng giới hạn tổng quát (Generalized Limit Equilibrum Method - GLEM) đã được Enoki giới thiệu năm 1990 để tính toán ổn định bờ dốc.