Đánh giá ảnh hưởng và thiết lập tương quan thực nghiệm giữa loại nhựa, độ rỗng dư, nhiệt độ với một số chỉ tiêu cơ học của bê tông nhựa rỗng thoát nước

Đánh giá ảnh hưởng và thiết lập tương quan thực nghiệm giữa loại nhựa, độ rỗng dư, nhiệt độ với một số chỉ tiêu cơ học của bê tông nhựa rỗng thoát nước

Trong bài báo [1], các tác giả đã giới thiệu kết quả thiết kế 6 hỗn hợp bê tông nhựa rỗng thoát nước (BTNRTN) 12,5 tương ứng với 2 loại nhựa (nhựa đường TPS, nhựa đường PMB.III) và 3 cấp phối cốt liệu (cấp phối 1 - vùng cận trên, cấp phối 2 vùng giữa, cấp phối 3 vùng cận dưới của đường bao giới hạn), các kết quả thử nghiệm trong phòng xác định một số chỉ tiêu cơ học của BTNRTN 12,5. Bài báo tập trung phân tích, đánh giá ảnh hưởng và xác lập tương quan thực nghiệm giữa loại nhựa, độ rỗng dư, nhiệt độ với một số chỉ tiêu cơ học của BTNRTN 12,5.

Nghiên cứu thực nghiệm xác định tương quan giữa độ rỗng dư và hệ số thấm nước, độ nhám, sức kháng trượt của mặt đường bê tông nhựa rỗng thoát nước

Nghiên cứu thực nghiệm xác định tương quan giữa độ rỗng dư và hệ số thấm nước, độ nhám, sức kháng trượt của mặt đường bê tông nhựa rỗng thoát nước

Bài báo trình bày tóm tắt một số kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong phòng và hiện trường về hệ số thấm nước, độ nhám, sức kháng trượt của bê tông nhựa rỗng thoát nước (BTNR).

Nghiên cứu, đề xuất phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông nhựa rỗng thoát nước phù hợp với điều kiện Việt Nam

Nghiên cứu, đề xuất phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông nhựa rỗng thoát nước phù hợp với điều kiện Việt Nam

Trong bài báo, tác giả phân tích các phương pháp thiết kế thành phần hỗn hợp bê tông nhựa rỗng (BTNR) thoát nước đang được áp dụng phổ biến trên thế giới và đề xuất phương pháp áp dụng phù hợp với điều kiện Việt Nam.