Đánh giá hiệu quả của các công thức tính toán khả năng chịu uốn của dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép

Đánh giá hiệu quả của các công thức tính toán khả năng chịu uốn của dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép

Việc sử dụng dầm liên hợp thép - bê tông cốt thép (BTCT) đã tăng lên nhanh chóng trong những năm gần đây. Đặc biệt, trong kết cấu công trình xây dựng dân dụng và kết cấu công trình giao thông, dầm liên hợp được sử dụng ngày càng rộng rãi. Hiện nay, trên thế giới chưa có nghiên cứu nào thực hiện đánh giá hiệu quả của những công thức dự báo khả năng chịu lực của loại kết cấu này. Bài báo tổng hợp các công thức từ các tiêu chuẩn được sử dụng phổ biến, so sánh và đánh giá hiệu quả của các công thức trong việc đánh giá khả năng chịu lực của dầm liên hợp (mặt cắt đặc chắc, không đặc chắc và mặt cắt mảnh) bằng cách so sánh với kết quả thí nghiệm. Kết quả cho thấy, tiêu chuẩn AASHTO LRFD cho kết quả dự đoán tốt nhất trong các tiêu chuẩn khảo sát cho các dầm có tiết diện đặc chắc.

Diễn đàn khoa học
Mất ổn định do uốn - xoắn đồng thời của dầm thép liên hợp có tiết diện máng tạo hình bằng phương pháp chấn

Mất ổn định do uốn - xoắn đồng thời của dầm thép liên hợp có tiết diện máng tạo hình bằng phương pháp chấn

Nghiên cứu khảo sát ứng xử chịu uốn của dầm thép liên hợp bê tông cốt thép (BTCT) với dầm thép dạng máng được tạo hình bằng phương pháp chấn nguội. Với biện pháp gia công chế tác đơn giản nhằm đạt được giá thành thấp hơn so với các loại dầm thép khác sẽ là một lợi thế và tăng tính khả thi trong việc ứng dụng loại dầm này trong điều kiện Việt Nam.

Diễn đàn khoa học
Mô hình phân tích so sánh ứng xử phi tuyến của dầm thép liên hợp dầm bê tông cốt thép tiết diện T và dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép

Mô hình phân tích so sánh ứng xử phi tuyến của dầm thép liên hợp dầm bê tông cốt thép tiết diện T và dầm thép liên hợp bản bê tông cốt thép

Bài báo trình bày mô hình phân tích phi tuyến của kết cấu dầm thép liên hợp với kết cấu bê tông cốt thép.