Chiêm ngưỡng máy bay tiêm kích "khó đẻ" của Ấn Độ

Sản phẩm 10/07/2016 04:25

Phải mất tới thời gian kỷ lục 33 năm, người Ấn Độ mới đưa vào sản xuất loạt nhỏ máy bay tiêm kích Tejas.

 

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiTejas là máy bay tiêm kích do Ấn Độ sản xuất trong nước và chỉ có thể hoạt động trong biên chế quân đội nước này sau gần 33 năm nghiên cứu chế tạo do nhiều vấn đề. (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiTejas được thiết kế và chế tạo tại Ấn Độ, mặc dù một số công nghệ như radar và động cơ, được nhập khẩu. (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-doTiêm kích Tejas được phép cất cánh vào năm 2011 nhưng phải đến 1/7/2016 mới chính thức hoạt động trong biên chế quân đội Ấn Độ. (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiTejas là sản phẩm của Tập đoàn hàng không Hindustan (HAL). (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiHAL chỉ có khả năng sản xuất 4 máy bay Tejas mỗi năm và đang có kế hoạch tăng năng lực sản xuất lên 8 chiếc/năm. (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiMột chiếc máy bay Tejas chỉ có giá thành 24 triệu USD, tức là chỉ bằng 1/10 máy bay F-35 của Lockheed Martin. (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiTejas có tốc độ tối đa lên đến 2.220 km/h, trong khi F-35 chỉ có 1.929 km/h và được coi là máy bay siêu thanh có trọng lượng nhẹ nhất trên thế giới hiện nay. (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiNó được trang bị các loại tên lửa không đối không, không đối đất và tên lửa chống hạm và khả năng xoay trở hơn hẳn máy bay F-35 của Mỹ. (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiTiêm kích Tejas được thiết kế với 8 móc treo vũ khí ở dưới thân và cánh. (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiTuy nhiên, Tejas cũng có nhược điểm khi chỉ có phạm vi tấn công vào khoảng 300 km và vẫn còn thua nhiều phi cơ chiến đấu hiện đại về một số mặt. (Ảnh: Jetphotos)

chiem-nguong-may-bay-tiem-kich-kho-de-cua-an-do-hiTejas sử dụng vật liệu composite để giúp giảm sự phát hiện của radar, khiến nó khó bị phát hiện sớm. (Ảnh: Jetphotos)

Ý kiến của bạn

Bình luận