Chuyện giờ mới kể về cầu Thăng Long (phần 8)

Chuyện giờ mới kể về cầu Thăng Long (phần 8)

“Công nghệ gốc” là giải pháp và công nghệ sử dụng cho lớp phủ mặt cầu Thăng Long của các chuyên gia Liên Xô khi xây dựng mới cây cầu này.

Chuyện giờ mới kể về cầu Thăng Long (phần 6)

Chuyện giờ mới kể về cầu Thăng Long (phần 6)

Có nhất thiết phải thành lập trạm trộn bê tông nhựa mới không? Cơ hội sử dụng trạm trộn hiện có tại Việt Nam để sản xuất hỗn hợp nhựa rỗng PMA như thế nào?

Chuyện giờ mới kể về cầu Thăng Long (phần 4)

Chuyện giờ mới kể về cầu Thăng Long (phần 4)

Báo cáo tổng kết nguyên nhân gây hư hỏng mặt cầu Thăng Long (6/2010), một loạt vấn đề liên quan đến công tác quản lý chất lượng dự án được nêu ra.

Nghiên cứu đánh giá khả năng chống nứt của bê tông nhựa thông qua chỉ số kháng nứt Cracking Tolerance Index (CTindex)

Nghiên cứu đánh giá khả năng chống nứt của bê tông nhựa thông qua chỉ số kháng nứt Cracking Tolerance Index (CTindex)

Trên thế giới có nhiều mô hình thí nghiệm để đánh giá khả năng chống nứt của bê tông nhựa (BTN) như mô hình uốn dầm 2 điểm, uốn dầm 3 điểm, uốn dầm 4 điểm, uốn dầm 5 điểm và mô hình kéo (nén). Tuy nhiên, phương pháp thí nghiệm xác định chỉ số kháng nứt Cracking Tolerance Index (CTindex) theo ASTM D8225-19 là thí nghiệm mới, được phát triển bởi bang Texas (Hoa Kỳ) trên mô hình kéo gián tiếp với tốc độ gia tải 50 mm/phút, sử dụng mẫu BTN hình trụ. Ưu điểm của thí nghiệm này là thực hiện rất đơn giản, thời gian chuẩn bị mẫu nhanh do không phải khoan, cắt, xẻ rãnh, thời gian thí nghiệm nhanh, kết quả thí nghiệm có độ chụm cao, có thể tận dụng máy Marshall tự động hiện có tại các phòng thí nghiệm, có tương quan chặt với hư hỏng nứt thực tế của mặt đường tại hiện trường. Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu đánh giá khả năng chống nứt của BTN thông qua chỉ số kháng nứt Cracking Tolerance Index (CTindex) theo ASTM D8225-19.

Diễn đàn khoa học
Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng nứt mỏi của bê tông nhựa sử dụng RFCC

Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng nứt mỏi của bê tông nhựa sử dụng RFCC

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu về khả năng kháng mỏi khi chịu tải trọng lặp theo chu kỳ của bê tông nhựa có sử dụng SFCC. Ngoài ra, đặc tính kháng mỏi của bê tông nhựa có sử dụng RFCC sẽ được so sánh với bê tông nhựa truyền thống sử dụng bột đá. Thí nghiệm khả năng kháng mỏi khi chịu tải trọng trùng phục được thực hiện theo EN 12697-24 (2012). Hỗn hợp BTNC 12.5 mm (BTNC) có và không có RFCC làm bột độn được thí nghiệm theo mô hình kéo gián tiếp. Kết quả thí nghiệm cho thấy RFCC có thể giúp bê tông nhựa cải thiện được khả năng kháng nứt mỏi.

Diễn đàn khoa học
Nghiên cứu xác định hệ số nhớt của bê tông nhựa trong điều kiện Việt Nam

Nghiên cứu xác định hệ số nhớt của bê tông nhựa trong điều kiện Việt Nam

Nội dung bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về hệ số nhớt của bê tông nhựa (BTN) đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam, bao gồm các nội dung nghiên cứu về phương pháp chế tạo mẫu, phương pháp thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm khi xác định hệ số nhớt của vật liệu BTN tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu bước đầu cung cấp thêm một số liệu làm căn cứ tính toán, lựa chọn loại BTN đáp ứng khả năng chống hằn lún vệt bánh xe khi xây dựng mặt đường ô tô và sân bay trong điều kiện Việt Nam.

Diễn đàn khoa học
Bước đầu sử dụng mật rỉ đường mía thay thế một phần nhựa đường trong bê tông nhựa

Bước đầu sử dụng mật rỉ đường mía thay thế một phần nhựa đường trong bê tông nhựa

Trong những năm gần đây, các nghiên cứu đã bắt đầu sử dụng nhựa đường sinh học để thay thế dần nhựa đường truyền thống trong việc chế tạo bê tông nhựa (BTN) nhằm giảm phát thải khí nhà kính do hoạt động sản xuất chế tạo BTN xây dựng mặt đường ô tô. Trên cơ sở kết quả thí nghiệm trong phòng, bài báo giới thiệu kết quả bước đầu sử dụng mật rỉ đường mía thay thế một phần nhựa đường trong BTN.

Diễn đàn khoa học
Đánh giá khả năng chống nứt, mỏi của bê tông nhựa sử dụng phụ gia hạt nhựa tái chế (RPE) theo phương pháp trộn ướt

Đánh giá khả năng chống nứt, mỏi của bê tông nhựa sử dụng phụ gia hạt nhựa tái chế (RPE) theo phương pháp trộn ướt

Các nghiên cứu trước đây của nhóm tác giả đã cho thấy, bê tông nhựa (BTN) sử dụng phụ gia hạt nhựa tái chế (RPE) có khả năng kháng lún cao hơn BTN thông thường (sử dụng nhựa đường 60/70). Bài báo sẽ tiếp tục đánh giá khả năng kháng nứt và kháng mỏi thông qua chỉ tiêu thí nghiệm ép chẻ và thí nghiệm mỏi của BTN.

Diễn đàn khoa học
Mô hình hóa hư hỏng dính bám trong kết cấu mặt cầu thép sử dụng lớp phủ bê tông nhựa

Mô hình hóa hư hỏng dính bám trong kết cấu mặt cầu thép sử dụng lớp phủ bê tông nhựa

Mục tiêu cơ bản của bài báo là dự đoán ảnh hưởng của sự hư hỏng lớp dính bám đến ứng xử cục bộ của kết cấu bản mặt cầu thép có sử dụng lớp phủ bằng bê tông nhựa. Ở đây, mô hình dầm chịu uốn năm điểm được sử dụng để đại diện cho kết cấu mặt cầu thép. Mô hình dầm này bao gồm lớp bản thép dày 14 mm, lớp dính bám bằng keo epoxy dày 2 mm và lớp phủ bê tông nhựa dày 7 cm. Trong đó, miền hư hỏng dính bám có dạng hình elip trụ rời rạc phân bố ngẫu nhiên trong lớp epoxy. Kết quả bài toán thu được bằng phương pháp phần tử hữu hạn thông qua phần mềm Comsol Multiphysics.

Diễn đàn khoa học
Nghiên cứu xác định hệ số nhớt của bê tông nhựa trong điều kiện Việt Nam

Nghiên cứu xác định hệ số nhớt của bê tông nhựa trong điều kiện Việt Nam

Nội dung bài báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu về hệ số nhớt của bê tông nhựa (BTN) đang được sử dụng phổ biến tại Việt Nam, bao gồm các nội dung nghiên cứu về phương pháp chế tạo mẫu, phương pháp thí nghiệm và xử lý kết quả thí nghiệm khi xác định hệ số nhớt của vật liệu BTN tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu bước đầu cung cấp thêm một số liệu làm căn cứ tính toán, lựa chọn loại BTN đáp ứng khả năng chống hằn lún vệt bánh xe khi xây dựng mặt đường ô tô và sân bay trong điều kiện Việt Nam.

Diễn đàn khoa học